Thuỷ tinh là gì và được làm từ đâu? Thắc mắc này được rất nhiều người dùng quan tâm. Sản phẩm làm từ chất liệu này có độ trong suốt, đẹp mắt, an toàn sức khỏe.
Sự ra đời của chất rắn vô định hình trên đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử loài người. Thuở xa xưa, con người đã biết sử dụng chất liệu này để chế tạo nên dụng cụ thô sơ.
Cho đến ngày nay, ứng dụng của nguyên liệu vẫn đóng vai trò không thể thiếu trong đời sống. Sau đây, SongAnhGift sẽ cung cấp thông tin hữu ích để trả lời “Thuỷ tinh là gì?”.
1. Thủy tinh là gì? Thủy tinh được làm từ gì?
Vật liệu trong suốt kỳ diệu ẩn chứa bao điều bí ẩn. Từ xa xưa, chất liệu này đã đồng hành cùng con người trong mọi ngóc ngách đời sống. Vậy thực chất thuỷ tinh là gì và được làm tư đâu? Thắc mắc trên sẽ được giải đáp qua mục dưới đây.
1.1. Thủy tinh là gì?
Vậy thực chất thủy tinh là gì? Theo khoa học, nguyên liệu này có gốc Silicat. Hợp chất trên có công thức hoá học là Điôxít Silic(SiO2). Nguyên tố này có trong dạng đa tinh thể như cát và cũng là thành phần của thạch anh.
Chất liệu này khi đốt nóng ở nhiệt độ 2000°C(3.632°F) sẽ biến đổi thành chất lỏng. Người ta sử dụng trạng thái này để tạo thành những hình dạng khác nhau cho tới khi nguội hẳn sẽ hoàn thành.
1.2. Thủy tinh được làm từ gì?
Vẻ đẹp long lanh, lóng lánh của vật liệu khiến chúng ta dễ bị thu hút ngay từ cái nhìn đầu tiên. Vậy thủy tinh được làm từ gì? Câu trả lời sẽ có ngay ở phần dưới đây, cụ thể:
Thời kỳ đế chế La Mã xuất hiện rất nhiều loại mặt hàng chế tạo từ nguyên liệu trên được tạo ra. Trong đó, chai, lọ và bình chiếm chủ đạo. Điểm nóng chảy khá cao rơi vào khoảng 2000°C(3632°F). Việc này gây tốn kém năng lượng để có thể đun thành chất lỏng.
Chính vì thế, trong quá trình này, người ta thường bổ sung thêm Sô Đa(Cacbonat Natri Na2CO3) hay Bồ Tạt(Cacbonat Kali K2CO3). Mục đích điều này nhằm để có thể làm điểm chuyển trạng thái của hợp chất Silicat xuống chỉ còn 1000°C.
Tuy nhiên, Na2CO3 làm cho thủy tinh bị hòa tan trong nước. Kết quả đó là điều hề không mong muốn. Do đó, họ đã cho vôi sống(Oxit Canxi, CaO) vào trong.
1.3. Phân loại thủy tinh
Thủy tinh là gì? Chất liệu trong suốt, cứng cáp được ứng dụng đa dạng và đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Nhờ vào thành phần, quy trình sản xuất, nguyên liệu được phân thành nhiều loại như sau:
Các loại thuỷ tinh | Chi tiết |
Thuỷ tinh thông thường | – Vật liệu xuất hiện phổ biến trong đời sống, dùng để sản xuất chén, bát, cốc, ly…
– Nguyên liệu này có ưu điểm ít bám mùi hay màu, dễ chùi rửa. – Loại thuỷ tinh này không chịu nhiệt, chỉ dùng cho ăn uống, sinh hoạt, không nấu nướng. |
Thuỷ tinh cường lực | – So với thủy tinh thông thường, mặt hàng cáo cấu trúc cứng cáp hơn, chịu được va đập mạnh.
– Vật liệu cũng chịu nhiệt tốt không bị nứt vỡ khi ở nhiệt độ cao. – Quy trình sản xuất giống như thuỷ tinh thông thường nhưng thêm bước nung nóng đến 630 độ C rồi làm lạnh đột ngột. |
Thuỷ tinh chịu nhiệt | – Sản phẩm được nung nóng đến 1000°C rồi làm nguội từ từ.
– Tuy nhiên khác với 2 loại trên, mặt hàng sẽ cần phải kết hợp với nguyên liệu chịu nhiệt Borosilicate. – Vật liệu mang ưu điểm như chịu nhiệt cao(lên đến 400°C), không bị nứt vỡ khi bị sốc nhiệt. |
2. Tính chất của thủy tinh
Sau khi tìm hiểu khái niệm “Thuỷ tinh là gì và được làm từ đâu?”. Chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất đặc biệt của nguyên liệu này. Đây là chất rắn không màu, trong suốt, không gỉ, có độ cứng nhất định nhưng lại dễ vỡ khi vận chuyển hoặc rơi.
Vật liệu trên không cháy, không hút ẩm, nguyên vẹn khi tiếp xúc với môi trường axit ngoại trừ axit Hidro Florua. Chất liệu cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng. Do đó người ta thường sử dụng SiO2 trong các đồ trang trí. Ví dụ như như đèn soi, kính đeo mắt, đèn trang trí,….
Thủy tinh có điểm nóng chảy rất cao khoảng 2000°C(3632°F). Điều này gây tốn kém một lượng nhiệt năng lớn để biến đổi thành chất lỏng. Chính vì vậy, trong quá trình đun, nhà sản xuất thường bổ sung thêm một vài hợp chất khác.
Cụ thể như Natri, Soda hay Bồ Tạt giúp hạ điểm chuyển trạng thái xuống so với ban đầu. Thủy tinh lung linh hỗ trợ tán sắc ánh sáng hiệu quả. Do đó, vật liệu này được ứng dụng trong lĩnh vực đời sống hàng ngày hay trang trí.
3. Ứng dụng của chất liệu thủy tinh trong đời sống hàng ngày
Sau khi có câu trả lời về “Thuỷ tinh là gì?”, chuyên trang mời độc giả tìm hiểu về ứng dụng của vật liệu với đời sống con người. Nguyên liệu hiện diện như một phần không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày.
Từ vật dụng nhỏ bé(bát đĩa, ly tách, bình nước,…) đến thiết bị lớn hơn(bóng đèn, gương, ống thu hình, tivi, cửa sổ,…). Vật liệu đóng vai trò quan trọng và mang đến sự tiện lợi, tính thẩm mỹ cho không gian sống.
Không chỉ dừng lại ở đó, thủy tinh còn đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học, y học, sinh học. Đặc tính trong suốt, dễ dàng gia công cùng khả năng chịu nhiệt tốt.
4. Ưu điểm của thuỷ tinh khi làm bình đựng nước
Hiện nay, bình nước bằng thuỷ tinh ngày càng được ưa chuộng vì những ưu điểm vượt trội. Sau đây, chuyên trang phân tích một số công năng nổi bật của mặt hàng, cụ thể:
– An toàn sức khỏe: Chất liệu trơ trên không chứa chất độc hại như BPA, không bị thôi nhiễm vào nước trong quá trình sử dụng.
– Dễ dàng vệ sinh: Bình thuỷ tinh có bề mặt nhẵn mịn, tránh bám dính vết bẩn. Điều này hỗ trợ việc làm sạch hay lau chùi đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
– Thân thiện môi trường: Việc dùng món đồ này thay thế chai, lọ, cốc sử dụng 1 lần sẽ hạn chế rác thải nhựa. Từ đó, hành động trên góp 1 phần công sức vào công cuộc bảo vệ hành tinh xanh.
Trên đây là một số ưu điểm không thể bỏ qua của mặt hàng. Với những ai yêu thích sự tiện lợi, bảo vệ sức khoẻ, đòi hỏi thẩm mỹ cao, người tiêu dùng đừng bỏ qua sản phẩm hữu ích trên.
Tin rằng qua bài viết của độc giả đã có câu trả lời cho thắc mắc “thuỷ tinh là gì và được làm từ đâu?”. Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ uy tín để mua bình nước chất lượng hãy truy cập SongAnhGift.vn ngay hôm nay!